Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2024

Xuân Diệu nhận xét về Nguyễn Khuyến thế nào và tại sao?

Hình ảnh
  Xuân Diệu nhận xét về Nguyễn Khuyến  có cơ sở rõ ràng, đó là ba bài thơ mùa thơ. Dù chỉ là vịnh cảnh một mùa trong năm, vị thi sĩ gốc Hà Nam vẫn thể hiện rõ tài hoa của mình, hiếm ai sánh bằng. Xuân Diệu nhận xét về Nguyễn Khuyến như thế nào? Xuân Diệu cho rằng Nguyễn Khuyến chính là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, trong đó làng cảnh chỉ hình ảnh quê hương. Ông cho rằng vị thi sĩ tài hoa đã khắc họa những thứ dung dị rất thành công, đi sâu vào lòng người. Nguyễn Khuyến là nhà thơ về làng cảnh Việt Nam Cơ sở để “Ông hoàng thơ tình yêu” có đánh giá này là dựa vào ba bài thơ Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm. Cả ba có điểm chung là mô tả không gian mùa thu nhưng đều xét trong hệ quy chiếu là làng quê Việt. Lý giải nhận xét của Xuân Diệu về Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến là minh chứng điển hình cho việc người tài nhưng không tranh đấu với đời. Ông sớm chọn cuộc sống hoà mình với thiên nhiên, ẩn cư giữa núi rừng tươi đẹp. Có lẽ cũng vì thế mà từng câu thơ của ông mang theo nét bình đạm, tr...

Xuân Diệu được mệnh danh là gì? Nhận định về Xuân Diệu

Hình ảnh
Xuân Diệu được mệnh danh là gì  phải nhìn vào những tác phẩm ông để lại cho đời. Từng câu thơ, câu văn đều phản ánh cuộc đời cũng như nội tâm mãnh liệt của người nghệ sĩ tài hoa nhưng cô độc này. Xuân Diệu được mệnh danh là gì? Xuân Diệu được mệnh danh là “Ông hoàng thơ tình” hay “Ông hoàng thơ tình yêu” với những áng văn, lời thơ nồng cháy tình cảm. Ông mang đến cái nhìn đa dạng về thứ xúc cảm đặc biệt của con người, chạm đến trái tim của độc giả. Những sáng tác của ông đều mang đậm cái tôi cá nhân, sự khao khát mãnh liệt về việc nắm giữ được vũ trụ tuần hoàn. Ông luôn cảm thấy mọi thứ trôi qua quá nhanh, không tin vào những điều gọi là vĩnh viễn. Bên cạnh vai trò sáng tác thơ văn, ông còn là nhà báo, nhà phê bình văn học. Ông hoạt động tích cực trong thời kỳ kháng chiến với nhóm Tự lực văn đoàn, viết các bài báo về tình hình chiến trường và cổ vũ tinh thần. Xuân Diệu với những áng thơ trữ tình được yêu thích Tại sao Xuân Diệu được mệnh danh là ông hoàng thơ tình yêu? -> Giải đ...

Phong cách sáng tác của Xuân Diệu – Tinh tế, tự nhiên

Hình ảnh
  Phong cách sáng tác của Xuân Diệu  vừa tinh tế vừa đơn giản, vừa mâu thuẫn vừa tự nhiên. Sự độc đáo này đã tạo nên “Ông hoàng tình yêu” có một không hai của nền văn học Việt Nam. Xuân Diệu mang tới phong cách sáng tác độc đáo khó tách bạch, văn xuôi và thơ đều mang theo đặc điểm của nhau. Cụ thể: Ông đi đầu phong trào Thơ mới ưa chuộng việc phản ánh hiện thực đồng thời tôn vinh cái tôi của con người. Áng văn thơ của ông tinh tế sắc sảo không từ sự hoa mỹ trong câu từ mà lại xuất phát từ góc nhìn thực tế, cảm xúc tự nhiên. Phong cách thơ của Xuân Diệu  đôi khi tạo ra sự khó hiểu cho người đọc khi nhận định ý đồ tác giả. Từng câu từng chữ mang theo một sự mâu thuẫn ẩn nhẫn mà phải nghiền ngẫm mới thực sự cảm nhận được. Chủ đề được ông khai thác nhiều nhất là tình yêu, bao gồm cả tình cảm đôi lứa lẫn niềm yêu thích với thiên nhiên, sự chuyển động của đất trời. Có khi thơ văn của ông rất yêu đời và rực rỡ sức sống nhưng đôi lúc lại trầm lắng, khiến con người ta phải suy ngh...

Giới thiệu về tác giả Tố Hữu, tóm tắt tiểu sử nhà văn Tố Hữu

Hình ảnh
  Giới thiệu về tác giả Tố Hữu   giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn và cảm thấy ngưỡng mộ “tượng đài” của nên văn học Việt Nam. Ông đã dành cả cuộc đời để cống hiến tài năng, mang đến giá trị tốt đẹp cho tổ quốc. Tiểu sử nhà thơ, nhà văn Tố Hữu Nhà thơ – Nhà văn Tố Hữu sinh ngày 04/10/1920, mất ngày 09/12/2002, tên thật là Nguyễn Kim Thành. Quê của ông ở Làng Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên – Huế, sau này mất ở Hà Nội. Vài nét về Tố Hữu  cho thấy ông là nhà thơ hoạt động sôi nổi trong thời kỳ cách mạng, để lại rất nhiều tác phẩm quý giá. Khi đất nước giải phóng, ông nắm giữ một số chức vụ trong bộ máy nhà nước trước khi dành những năm cuối đời bên gia đình. Nhà thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với chặng đường cách mạng của dân tộc Cha ông là một nhà nho nghèo, yêu thích thơ ca. Mẹ ông cũng là người có niềm đam mê sâu sắc với ca dao tục ngữ Việt Nam nên ông chịu ảnh hưởng lớn. Sau khi mẹ mất năm 12 tuổi, Tố Hữu theo học ở trường Quốc học Huế và được tiếp xúc với tư tưởn...

Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì? Vì sao?

Hình ảnh
  Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì  chắc hẳn không phải câu hỏi khiến bạn khó khăn khi trả lời. Nhưng ẩn sau danh xưng này lại là những lý do không phải ai cũng biết đến. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì? Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm . Người đầu tiên gọi bà với danh xưng này là nhà thơ  Xuân Diệu – người vô cùng mến mộ tài năng của bà. Theo ông, mặc dù những sáng tác còn lưu giữ lại không nhiều nhưng sự độc đáo trong cách dùng từ, nội dung phản ánh rất có chiều sâu. Những tác phẩm của bà đều gây ấn tượng và ảnh hưởng tích cực đến văn học nước nhà. Bà Chúa Thơ Nôm Hồ Xuân Hương Chỉ sử dụng 4 câu hay 8 câu 7 chữ nhưng bà lột tả rất rõ hình ảnh hướng đến. Chỉ qua vài dòng thơ người đọc có thể thấy rõ mặt trái xã hội thời ấy và số phận buồn thương của người phụ nữ. Lâu dần, việc  nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì  cũng trở thành thông tin phổ biến. Không chỉ giới mộ điệu mà cả độc giả cũng công nhận tài hoa của nữ sĩ, đánh giá cao tin...

Tóm tắt tiểu sử Hồ Xuân Hương: Bà có thật không và sống ở thời đại nào?

Hình ảnh
  Tóm tắt tiểu sử Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương (1772-1822) là một nữ thi sĩ sống ở giai đoạn phong kiến. Quê gốc của bà được sử sách ghi lại tại Quỳnh Lưu, Nghệ An nhưng sinh trưởng ở Thăng Long (theo  Giai nhân di mặc ). Ngôi nhà bà sống ven Hồ Tây được đặt tên là Cổ Nguyệt Đường. Đây là nơi bà dạy học cũng như tạo nên những áng thơ khiến người đời nhớ mãi. Đôi nét về Hồ Xuân Hương – Bà Chúa Thơ Nôm Bà được lịch sử biết đến là một nhà thơ có phong cách độc đáo, phê phán xã hội và thương cảm cho phận nữ nhi. Định kiến trọng nam khinh nữ khiến những cô gái có tài như bà không được tự do phát triển. Xem chi tiết  tiểu sử nhà thơ Hồ Xuân Hương Chỉ đi theo nội dung ít ỏi nhưng bà lại rất sáng tạo trong việc khai thác trọn vẹn đời sống. Số lượng tác phẩm còn lưu lại hiện nay của nữ thi sĩ gồm 28 bài thơ chữ Nôm và 24 bài thơ chữ Hán. Phải sống trong gông cùm vô hình về thị kiến, bà vẫn miệt mài sáng tác với tâm thế phóng khoáng và tự do. Một số bài thơ lồng ghép ý tưởng táo bạo...

Phong cách sáng tác của Hồ Xuân Hương – Bà chúa Thơ Nôm

Hình ảnh
  Phong cách sáng tác của Hồ Xuân Hương Thơ Hồ Xuân Hương trình bày theo hình thức thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, bà thường dùng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ để trào phúng cuộc đời, xã hội. Ẩn sau trong đó là nỗi bi thương, khát khao đồng cảm nhưng vướng phải rào cản định kiến của phụ nữ đương thời. Hồ Xuân Hương tạo nên những áng thơ mang đậm phong cách riêng Nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương chỉ dành ngôn từ độc đáo và sự sáng tạo của mình cho phụ nữ. Bà có thể vịnh vật, vịnh cảnh nhưng luôn có cả những câu vịnh người trong đó, hướng độc giả đến hình ảnh của phái yếu trong thời đại phong kiến. Mỗi vần thơ đều là tiếng lòng thương cảm, sự tranh đấu nội tâm mãnh liệt ở thời đại trọng nam khinh nữ. Chính bà là một minh chứng điển hình cho hoàn cảnh éo le, có tài nhưng không có điều kiện thể hiện. Thêm vào đó, nhiều bài thơ còn lưu truyền đến thời nay của bà có thể khiến người đọc đỏ mặt. Với tính cách mạnh mẽ và khoáng đạt, bà chưa bao giờ e ngại thể hiện góc nhìn của mình với tâm hồn và th...

Tổng hợp thơ Xuân Diệu về tình yêu đôi lứa, lãng mạn nhất

Hình ảnh
  Thơ Xuân Diệu về tình yêu   luôn chứa đựng những câu từ đẹp nhất. Đôi khi những dòng thơ ấy chứa đựng nỗi niềm không nói nên lời, có khi là tình cảm mãnh liệt có lúc lại nhẹ nhàng, thoáng qua. Tuyển tập tất cả các bài thơ của “ông hoàng thơ tình” để cảm nhận định nghĩa thú vị của ông về những cung bậc cảm xúc về tình yêu đôi lứa. 1. Yêu Yêu, là chết ở trong lòng một ít, Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu? Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu; Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết. Phút gần gũi cũng như giờ chia biệt, Tưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu, Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu! – Yêu, là chết ở trong lòng một ít. Họ lạc lối giữa u sầu mù mịt, Những người si theo dõi dấu chân yêu; Và cảnh đời là sa mạc cô liêu. Và tình ái là sợi dây vấn vít. Yêu, là chết ở trong lòng một ít. Những dòng thơ kinh điển trong tình yêu đôi lứa của Xuân Diệu Xem đầy đủ bài viết tại:  https://www.thepoetmagazine.org/tho-xuan-dieu-ve-tinh-yeu/

Tuyển tập các bài thơ của Tố Hữu hay nhất, tác phẩm nổi tiếng

Hình ảnh
  Tổng hợp những tác phẩm của Tố Hữu Phong cách thơ của Tố Hữu mang đậm chất trữ tính chính trị, làm thơ phục vụ cách mạng. Đồng thời, các tác phẩm của ông cũng có nét riêng như lời tâm tình, thủ thỉ, gần gũi thân mật. Các tập thơ ông có trong sự nghiệp của mình gồm: Từ ấy (1937 – 1946), 72 bài thơ Việt Bắc (1947 – 1954), 26 bài thơ Gió lộng (1955 – 1961), 25 bài thơ Ra trận (1962 – 1971), 35 bài thơ Máu và Hoa (1972 – 1977), 13 bài thơ Một tiếng đờn (1978 – 1992), 74 bài thơ Ta với ta (1992 – 1999) Một khúc ca xuân (thơ, 1977) Ngoài thơ, Tố Hữu cũng có các tác phẩm tiểu luận, hồi ký được đánh giá cao, bao gồm: Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973) Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000) Thơ của Tố Hữu mang tính cách mạng, lịch sử xem đầy đủ bài viết tại:  https://www.thepoetmagazine.org/tho-cua-to-huu/

Tổng hợp tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu, tập thơ được yêu thích nhất

Hình ảnh
  Tổng hợp các tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu Là một trong những cây đại thụ của nền văn học Việt Nam, Xuân Diệu đã bỏ túi hàng ngàn áng văn thơ bất hủ, là đề tài phân tích văn học trong nhiều năm (đến tận nay). Xuân Diệu được mệnh danh là “ông hoàng thơ trữ tình” Thơ Xuân Diệu là một trong những tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Ông sáng tác rất nhiều tập thơ từ năm 1938, chịu ảnh hưởng bởi chủ nghĩa lãng mạn Pháp và các tập thơ ông có gồm: Thơ thơ (1938, 1939, 1968, 1970), 46 bài thơ Gửi hương cho gió (1945, 1967), 51 bài thơ Ngọn Quốc kỳ (1945, 1961) Hội nghị non sông (1946) Dưới sao vàng (1949), 27 bài thơ Sáng (1953) Mẹ con (1954), 11 bài thơ Ngôi sao (1955), 41 bài thơ Riêng chung (1960), 49 bài thơ Mũi Cà Mau – Cầm tay (1962), 49 bài thơ Một khối hồng (1964) Hai đợt sóng (1967) Tôi giàu đôi mắt (1970) Mười bài thơ (1974) Hồn tôi đôi cánh (1976) Thanh ca (1982) Tuyển tập Xuân Diệu (1983) Xem đầy đủ về các tác phẩm của  Xuân Diệu tại:  https://www.thepoet...

Tuyển tập các bài thơ, tác phẩm hay của Hồ Xuân Hương

Hình ảnh
  Tuyển tập các bài thơ của Hồ Xuân Hương  đi vào lòng người. Bà đã chứng tỏ được danh tài nữ với những áng thơ tuyệt đỉnh, nữ sĩ cũng được ngàn đời sau công nhận về tài năng của mình trong mỗi tác phẩm. 1. Lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng, Chém cha cái kiếp lấy chồng chung. Năm chừng mười hoạ hay chăng chớ, Một tháng đôi lần có cũng không. Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng, Cầm bằng làm mướn mướn không công. Nỗi này ví biết dường này nhỉ, Thời trước thôi đành ở vậy xong. 2. Mời ăn trầu Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương mới quệt rồi. Có phải duyên nhau thì thắm lại, Đừng xanh như lá, bạc như vôi. Bánh Trôi Nước là một trong những tác phẩm Hồ Xuân Hương nổi bật nhất 3. Bánh trôi nước Thân em thời trắng phận em tròn, Bảy nổi ba chìm mấy nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son 4. Đánh cờ Chàng với thiếp đêm khuya trằn trọc, Đốt đèn lên đánh cuộc cờ người. Hẹn rằng đấu trí mà chơi, Cấm ngoại thuỷ không ai được biết. Nào tướng sĩ d...

Tổng hợp thơ châm biếm thói đời sâu sắc nhất

Hình ảnh
  Top những bài thơ châm biếm hay “Thói đời điêu toa” Sáng tác: Phạm Hải Đăng. “Ô hay ! một kiếp con người Trần gian thế thái, thói đời điêu ngoa Ai là bè bạn với ta Đắng cay, chia sẻ mới là tình thân Tổng hợp thơ châm biếm thói đời sâu sắc nhất Đến khi vướng cảnh nợ nần Ví thiu, túi rám mình cần họ quên ! Bè bạn như cái bấc đèn Vui tỏ, buồn lụi, thấp hèn, cao sang   Giàu sang, vẻ mặt khoe khoang Bần hèn nuốt đắng, ai màng đến đâu ? Sông có chỗ cạn chỗ sâu Biển mênh mông biển biết đâu lòng người   Có tiền kẻ nịnh người chơi Hết tiền lúi húi đơn côi một mình Bè thì cạn máng ráo tình Còn ta, chỉ biết lặng thinh nhìn đời.” Xem đầy đủ bài viết tại:  https://www.thepoetmagazine.org/tho-cham-biem